Quản lý tài chính cá nhân thông minh Hướng dẫn từ Z – A

Quản lý tài chính cá nhân thông minh

Quản lý tài chính cá nhân hiệu quả

Người kiếm ra tiền đã giỏi, người biết cách chi tiêu mới là người khôn ngoan. Biết được cách quản lý tài chính cá nhân hiệu quả sẽ giúp bạn tự chủ hơn và nhiều cơ hội phát triển hơn. Tuy nhiên, cái điều tưởng chừng như đơn giản này lại khiến nhiều người phải lao đao. Và chắc hẳn ai cũng quá quen thuộc với những bài ca muôn thuở sau ngày nhận lương như:

Lương đến rồi đi như những gì đang sắp đặt

Rồi là TIỀN RA như nước sông Đà – TIỀN VÀO nhỏ giọt như cafe Phin

Làm thế nào để mỗi lần Lương về niềm vui sẽ được kéo dài. Khi bạn hoàn toàn chủ động trong chi tiêu của mình. Bạn sẽ chẳng phải bất ngờ hay ngỡ ngàng. Vì mọi thứ đã nằm trong tầm kiểm soát rồi.

Bạn đã có 1 bản kế hoạch chi tiêu cá nhân cho bản thân chưa? Bạn đã thực hiện nó chưa?

Nếu chưa thì tham khảo ngay – Bí mật đang dần hé lộ dưới đây

1. Xác định ngân sách chi tiêu

Bước đầu tiên, bạn cần thống kê tất cả nguồn thu của mình ( lương, thu nhập làm thêm, hoa hồng,…). Từ đó xác định rõ tổng thu nhập trung bình hằng tháng nằm ở mức bao nhiêu? Đây sẽ là cơ sở để đưa ra kế hoạch chi tiêu hợp lý.

1. Xác định ngân sách chi tiêudiv>

2. Lập kế hoạch chi tiêu – Phân nhóm chi tiêu chính

Thử nghĩ xem trong cuộc sống hằng ngày, có quá nhiều thứ phải chi tiêu. Và hầu như cái gì cũng cần đến TIỀN. Vậy bao nhiêu TIỀN cho đủ. Người có 500 ngàn đồng cũng sống qua ngày, và 100 ngàn đồng cũng không vấn đề gì cả. Vậy nên chúng ta cần phải phân nhóm cụ thể để có những mức chi tiêu hợp lý

N>2. Lập kế hoạch chi tiêu – Phân nhóm chi tiêu chính

tiền thuê nhà, thuê trọ, thuê VP,…là những khoản lớn và phải trả cố định hàng tháng.

Nhóm 2: Những chi phí thiết yếu

Chi tiêu sinh hoạt hằng ngày như ăn uống, tiền xăng xe, thanh toán hóa đơn,…

Nhóm 3: Mua sắm

Trích ra 1 khoản nhỏ để mua sắm những thứ mình thích như áo quần, giày dép, đồ trang trí,…  tự thưởng cho mình hoặc là cho gia đình hay người nào đó quan trọng.

Nhóm 4: Quỹ tiết kiệm

Khoản tiết kiệm sẽ là PIN dự phòng cho những trường hợp khẩn cấp, hay để thực hiện 1 kế hoạch, 1 mục tiêu nào>Nhóm 2: Những chi phí thiết yếupb_sing>Nhóm 3: Mua sắmcenter vc_custom_1617027468218">

Nhóm 4: Quỹ tiết kiệmttps://vaytiendanang.net/wp-content/uploads/2021/03/quan-ly-tai-chinh-ca-nhan.jpg" class="vc_single_image-img attachment-large" alt="quản lý tài chính cá nhân 2021" decoding="async" loading="lazy" srcset="https://vaytiendanang.net/wp-content/uploads/2021/03/quan-ly-tai-chinh-ca-nhan.jpg 760w, https://vaytiendanang.net/wp-content/uploads/2021/03/quan-ly-tai-chinh-ca-nhan-300x216.jpg 300w" sizes="(max-width: 760px) 100vw, 760px" />

Nhóm 5: Đào tạo

Không ngừng bồi dưỡng thêm kiến thức, cải thiện kỹ năng để hoàn thiện bản thân. Có thể là 1 khóa học tiếng anh giao tiếp, là khóa học marketing online, kỹ năng đàm phán,…Đầu tư vào kiến thức là phi vụ làm ăn không bao giờ lỗ.

Nhóm 6: Sức khỏe

Con người lớn lên theo thời gian, nhưng cũng đồng nghĩa với việc sức khỏe của chúng ta cũng sẽ bị bào mòn theo thời gian.

Có câu nói rất hay: Chúng ta dành cả tuổi trẻ để kiếm tiền bất chấp. Để rồi đến khi về già lại hao phí tiền của để chữa bệnh. Thật lạ, tại sao ta không tự chăm sóc bản thân hàng giờ, hàng ngày, hàng năm,… m>Nhóm 5: Đào tạohấy thứ quý giá lúc này không phải là TIỀN, mà là SỨC KHỎE.

Đơn giản chỉ là 1 khóa học YOGA hay ngồi thiền, tập GYM,… hay là gói khám sức khỏe định kỳ. Hãy dành cho mình 1 Nhóm 6: Sức khỏe>3. Tính toán chi tiêu thực tế cho các nhóm

Chúng ta cần 1 cuốn sổ ghi chép hay là 1 file excel để thống kê lại những chi tiêu phát sinh thực tế. Từ đó có thể phân tích mức độ chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế. Từ đó, điều chỉnh lại chi tiêu hợp lý và dần hoàn thiện kế hoạch quản lý tài chính tối ưu nhất.

Và quan trọng nhất là:

TUÂN THỦ LUẬT CHƠI – CHẤP NHẬN KỶ LUẬT VÀ LINH HOẠT THÍCH NGHI ĐỂ CHINH PHỤC KẾ HOẠCH HỢP LÝ

quản lý chi tiêu cá nhân hiệu quả

4. Mua đồ trả góp – Ý tưởng độc đáo trong việc tiết kiệm chi tiêu

Nếu ngày xưa muốn mua thứ gì phải đợi dành dụm đủ tiền mới có được. Thì ngày nay chỉ cần ra thế giới di động mua đồ trả góp là xong. Góp tivi, tủ lạnh, điện thoại, xe máy, thậm chí góp cả tiền mua nhà cũng được nốt.

=> Không thể kìm nén cảm xúc của mình được. Thích là Mua ngay vừa xài vừa thanh toán chẳng sao cả. Đến thứ mình thích còn không mua được, phải đợi thì đến lúc nào mới có được.

Mặt khác, thử nghĩ xem, nếu chúng ta cứ đợi dành dụm đủ tiền mới đi mua, nếu nay chưa đủ thì mai mua cũng chẳng mất mát gì. Còn trả góp thì sao?

=> Khi quyết định mua, tức là bạn đã ý thức được trách nhiệm của mình. Hằng tháng tiêu gì thì tiêu nhưng phải dành dụm đúng và đủ số tiền góp để thanh toán. Đó cũng sẽ là động lực để chi tiêu rõ ràng hơn. Mỗi ngày tiết kiệm một viên gạch, và rồi sẽ đến ngày bạn đủ gạch để xây nhà cũng nên.

Cuối cùng, nếu bác nào vẫn chưa biết mua đồ trả góp ở đâu thì tham khảo thêm các tổ chức trả góp uy tín 4. Mua đồ trả góp – Ý tưởng độc đáo trong việc tiết kiệm chi tiêu>Mcredit, Homcredit, FE credit,… Trả góp tốt biết đâu sau này mời vay lại dễ.

Tham khảo: Hướng dẫn thanh toán trả góp đơn giản tại Đà Nẵng

Liên hệ: 0934768003 – Nhật Tin hoặc 0774443629 – Nguyên Lộc

Fanpage: Vay tiền Đà Nẵng

Địa chỉ trụ sở: 363 Nguyễn Hữu Thọ, p. Khuê Trung, q. Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng





Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *